Chúng tôi đã chuyển thắc mắc trên đến thầy thuốc cổ truyền , và được lương y cho biết hai thứ này nếu đem nấu chung sẽ mất tính nhuận tràng.
Theo quan niệm của y khoa cựu truyền “y thực đồng nguyên” – thức ăn và thuốc có cùng cội nguồn, nên thực phẩm cũng có tứ tính (tứ khí) là hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ôn (ấm), lương (mát) và đều có ngũ vị (ngọt, chua, đắng, mặn, cay).
Khi sử dụng thực phẩm, hoặc phối chế (chế biến, thổi nấu) các vật liệu thực phẩm với nhau thì cần tuân theo quy luật của âm dương, ngũ hành, mục đích là nhằm tăng cường tác dụng của thực phẩm đối với thân thể người sử dụng món ăn đó, nếu không thì sẽ mất tác dụng. Ví dụ, người đang nhiệt (nóng) mà ăn thực phẩm có tính nóng (như mít, nhãn, thịt dê…) thì sẽ khiến cơ thể càng thêm nóng; hoặc người đang trong tình trạng hàn (lạnh) mà dùng món ăn có tính lạnh (như dưa leo, ốc…) thì sẽ dễ bị ỉa chảy.
Tư vấn Bệnh trĩ ngoại chữa nhanh
Xem thêm điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả
Trở lại trường hợp cháu bé nói trên, bé bị táo bón và lười ăn, bé thuộc về cơ địa nhiệt (nóng) nên cho bé ăn rau mùng tơi là đúng. vày rau mùng tơi có vị chua, tính hàn, trơn nhầy có tác dụng nhuận trường (trường), chống khô háo, chống táo bón, giúp làm thông sữa, mát da
0 nhận xét:
Đăng nhận xét